Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013
Thực hiện Công văn số 2459/HĐPH-PB&TG ngày 06/5/2025 của Hội đồng phối hợp PBGDPL Trung ương, Công văn số 396/STP-PBGDPL ngày 13/5/2025 của Sở Tư pháp về đẩy mạnh truyền thông về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; Công văn số 3587/HĐPH- TTHĐ ngày 14/5/2025 về đẩy mạnh truyền thông về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, nhằm truyền thông đến nhân dân việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 để Nhân dân hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu đầy đủ về mục đích, ý nghĩa và những nội dung sửa đổi Hiến pháp, từ đó chủ động, tự giác tuân thủ, thực hiện sau khi Hiến pháp được thông qua.
Chi tiết dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 tại đây:
QUỐC
HỘI
Nghị
quyết
số:
/2025/QH15
Dự
thảo
|
CỘNG
HÒA
XÃ
HỘI
CHỦ
NGHĨA
VIỆT
NAM
Độc
lập
-
Tự
do
-
Hạnh
phúc
|
NGHỊ
QUYẾT
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước
Cộng
hòa
xã
hội
chủ
nghĩa
Việt
Nam
năm
2013
QUỐC
HỘI
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Căn
cứ
Nghị
quyết
số
194/2025/QH15
ngày
05
tháng
5
năm
2025
của
Quốc
hội
về
việc
sửa
đổi,
bổ
sung
một
số
điều
của
Hiến pháp
năm
2013,
QUYẾT
NGHỊ:
Điều
1
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 như sau:
1.
Sửa
đổi,
bổ
sung
Điều
9
như
sau:
“
Điều
9
1.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của
tổ
chức chính trị, các
tổ
chức chính trị
- xã
hội,
tổ
chức xã
hội
và
các cá
nhân
tiêu
biểu
trong
các
giai
cấp,
tầng
lớp
xã
hội,
dân
tộc,
tôn
giáo,
người
Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Mặt
trận
Tổ
quốc
Việt
Nam
là
bộ
phận
của
hệ
thống
chính
trị
của
nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; là cơ sở chính
trị
của
chính
quyền
nhân
dân;
tập
hợp,
phát
huy
sức
mạnh
đại
đoàn
kết
toàn dân
tộc;
thể
hiện
ý
chí,
nguyện
vọng
và
phát
huy
quyền
làm
chủ
của
Nhân
dân;
đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; phản ánh ý kiến, kiến
nghị
của
Nhân
dân
đến
các
cơ
quan
nhà
nước;
tham
gia
xây
dựng
Đảng,
Nhà nước,
hoạt động
đối
ngoại
nhân
dân,
góp
phần
xây
dựng
và
bảo
vệ
Tổ quốc.
2.
Công đoàn Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản
Hồ
Chí
Minh,
Hội
Liên
hiệp
Phụ
nữ
Việt
Nam,
Hội
Cựu
chiến
binh
Việt
Nam là
các
tổ
chức
chính
trị
-
xã
hội
trực
thuộc
Mặt
trận
Tổ
quốc
Việt
Nam,
được
thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của
thành
viên,
hội
viên
tổ
chức
mình;
được
tổ
chức
và
hoạt
động
thống
nhất
trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; cùng với các tổ chức thành viên khác của Mặt trận hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động dưới sự chủ trì của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
3.
Mặt trận Tổ
quốc
Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, điều lệ của
Mặt
trận
Tổ
quốc
Việt
Nam,
điều
lệ
của
mỗi
tổ
chức.
Nhà
nước
tạo
điều
kiện để
Mặt
trận
Tổ
quốc
Việt
Nam,
các
tổ
chức
thành
viên
của
Mặt
trận
và
các
tổ
chức xã hội khác hoạt động.”.
2.
Sửa
đổi,
bổ
sung Điều
10
như
sau:
“
Điều
10
Công
đoàn
Việt
Nam
là
tổ
chức
chính
trị
-
xã
hội
của
giai
cấp
công
nhân
và của
người lao động, trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
đại
diện, chăm
lo và bảo
vệ
quyền,
lợi
ích
hợp
pháp,
chính
đáng
cho
đoàn
viên
công
đoàn
và
người
lao động; là đại diện của người lao động ở cấp quốc gia trong quan hệ lao động và quan hệ quốc tế về công đoàn; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”.
3.
Sửa
đổi,
bổ
sung
khoản
1
Điều
84
như
sau:
“1.
Chủ
tịch
nước,
Ủy
ban
Thường
vụ
Quốc
hội,
Hội
đồng
dân
tộc,
Ủy
ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có quyền
trình
dự
án
luật
trước
Quốc
hội,
trình
dự
án
pháp
lệnh
trước
Ủy
ban
Thường vụ Quốc hội.”.
4.
Sửa
đổi,
bổ
sung
Điều
110
như
sau:
“
Điều
110
1.
Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
2.
Đơn
vị
hành
chính
-
kinh
tế
đặc
biệt
do
Quốc
hội
thành
lập.
3.
Việc
xác
định
các
loại
đơn
vị
hành
chính
dưới
tỉnh,
thành
phố
trực
thuộc trung ương và trình tự, thủ tục thành lập, giải thể, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính do Quốc hội quy định.”.
5.
Sửa
đổi,
bổ
sung
khoản
2
Điều
111
như
sau:
“2. Chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức ở đơn vị hành chính phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội quy định.”.
6.
Sửa
đổi,
bổ
sung
khoản
2
Điều
112
như
sau:
“2. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương và của chính quyền địa phương từng cấp.”.
7.
Sửa
đổi,
bổ
sung
khoản
1
Điều
114
như
sau:
“1. Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách
nhiệm
trước
Hội
đồng
nhân
dân
và
cơ
quan
hành
chính
nhà
nước
cấp
trên.”.
8.
Sửa
đổi,
bổ
sung
khoản
2
Điều
115
như
sau:
“2. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành viên khác của Ủy ban nhân dân và người đứng đầu cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân. Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn
vị
ở
địa
phương.
Người
đứng
đầu
cơ
quan,
tổ
chức,
đơn
vị
này
có
trách
nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải quyết kiến nghị của đại biểu.”.
Điều
2
1.
Nghị
quyết
này
có
hiệu
lực
thi
hành
từ
ngày
01
tháng
7
năm
2025.
2.
Kể từ ngày Nghị quyết này có hiệu lực thi hành, kết thúc hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện trong cả nước.
3.
Khi
kiện
toàn
tổ
chức
bộ
máy
của
các
cơ
quan
sau
khi
thực
hiện
sắp
xếp đơn vị hành chính và kết thúc hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện trong năm
2025
thì
không
tiến
hành
bầu
các
chức
danh
Chủ
tịch,
Phó
Chủ
tịch
Hội
đồng nhân dân, Trưởng các Ban của Hội đồng nhân dân, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Ủy ban nhân dân tại đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp; không bầu Trưởng
đoàn,
Phó
Trưởng
Đoàn
đại
biểu
Quốc
hội
các
tỉnh,
thành
phố
trực
thuộc trung ương hình thành sau sắp xếp. Căn cứ thông báo của cấp ủy có thẩm quyền quản
lý
cán
bộ,
Ủy
ban
Thường
vụ
Quốc
hội
chỉ
định
Chủ
tịch,
Phó
Chủ
tịch
Hội đồng nhân dân, Trưởng các Ban của Hội đồng nhân dân, Trưởng đoàn, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hình
thành
sau
sắp
xếp;
Thủ
tướng
Chính
phủ
chỉ
định
Chủ
tịch,
Phó
Chủ
tịch
Ủy ban nhân dân của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hình thành sau sắp xếp;
Thường
trực
Hội
đồng nhân
dân
cấp tỉnh
chỉ
định
Ủy viên Ủy
ban
nhân dân của
tỉnh,
thành
phố
trực
thuộc
trung
ương
hình
thành
sau
sắp
xếp
và
chỉ
định
Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng các Ban của Hội đồng nhân dân, Chủ
tịch,
Phó
Chủ
tịch
Ủy
ban
nhân
dân
của
đơn
vị
hành
chính
cấp
xã
hình
thành sau sắp xếp; Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã chỉ định Ủy viên Ủy ban nhân dân của đơn vị hành chính cấp xã hình thành sau sắp xếp. Trường hợp đặc biệt,
cho
phép
chỉ
định
nhân
sự
không
phải
là
đại
biểu
Hội
đồng
nhân
dân
giữ
các
chức
danh
lãnh
đạo
Hội
đồng
nhân
dân
cấp
tỉnh,
cấp
xã
hình
thành
sau
sắp
xếp.
Nghị quyết này được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày … tháng … năm 2025.
CHỦ
TỊCH
QUỐC
HỘI
Trần
Thanh
Mẫn